Mỗi gia chủ đều mong muốn thiết kế được một ngôi nhà vừa đạt tiêu chuẩn kỹ thuật vừa toát lên giá trị thẩm mỹ nhất. Ngoài yếu tố về chất liệu thì những thông số kỹ thuật hay các yếu tố Khung kèo mái ngói vô cùng quan trọng, đặc biệt là độ dốc mái. Vậy các tính độ dốc mái đạt tiêu chuẩn như thế nào? Hãy cùng Nstruss theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này.
Độ dốc mái ngói được tạo ra từ thanh đáy và thanh cánh của kèo. Có vai trò vô cùng quan trọng trong kết cấu của ngôi nhà, là thành phần quyết định kiến trúc mái. Đặc biệt độ dốc mái càng lớn sẽ giúp lợp ngói càng an toàn.
Độ dốc lý tưởng nhất vừa đáp ứng được công năng thoát nước vừa giúp căn nhà thẩm mỹ hơn. Độ dốc mái ngói chuẩn sẽ hạn chế được tình trạng nước ứ đọng, thấm dột cho ngôi nhà bạn.
Có rất nhiều khách hàng gửi câu hỏi đến Nstruss rằng: Độ dốc mái đạt tiêu chuẩn là bao nhiêu? Cách tính độ dốc mái như thế nào?
Chúng tôi xin giải đáp thắc mắc khách hàng như sau: Mái nhà càng dốc tốc độ thoát nước càng nhanh tuy nhiên sẽ tốn nhiều diện tích và tốn nhiều vật liệu và ảnh hưởng tới kiến trúc của ngôi nhà. Dưới đây là hướng dẫn cách tính độ dốc mái an toàn cho ngôi nhà của bạn.
Hệ số độ dốc mái: m = H/L = tan(α)
- Độ dốc mái: i% = m x 100% = H/L x 100%
Ví dụ: Độ dốc mái 100% => H = 100, L = 100
Hệ số dốc mái: m = 1 => α = arctan(1)= 45 độ
Trong đó:
α ký hiệu là độ dốc
H là độ cao mái
L là 1/2 độ rộng mái.
Bài viết liên quan:
Đối với từng loại mái nhà lại có độ dốc khác nhau, khách hàng cùng tham khảo dưới đây:
- Mái nhật thông thường có độ dốc 25-30 độ (thường sử dụng là 30 độ) Mái thái thường có độ dốc cao hơn mái nhật.
Độ dốc mái nhật
Độ dốc mái thái
Khi tính độ dốc mái nhà cần chú ý những điểm sau để có mái nhà vừa đảm bảo an toàn lại phù hợp với kiến trúc.
Tag:
Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp - chúng tôi luôn sẵn sàng tư vấn và phục vụ khách hàng
Gọi ngay để được tư vấn:
098 25 25 288